Một số các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố về Noni.

CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

VỀ NONI & CÔNG DỤNG CỦA NÓ

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thành phần và tác dụng của cây Nhàu. Dưới đây là một số các công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu về cây nhàu và công dụng của nó trong và ngoài nước.

Nghiên-cứu-khoa-học

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

  1. TS. Nguyễn Trọng Thông (2005), “Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý và độc tính của quả nhàu Việt Nam”. Bộ Y Tế – Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
  2. Phạm Thị Vân Anh (2003), “Nghiên cứu độc tính và ảnh hưởng của cao trái Nhàu lên một số chỉ tiêu miễn dịch của súc vật thực nghiệm”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
  3. Trần Ngọc Dung (2000), “Nghiên cứu động học một số chỉ số miễn dịch sinh học giúp tiên lượng, dự đoán tái phát ung thư vòm họng, thử điều trị viên M sau xạ trị”. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
  4. Nguyễn Thu Hằng (1996), “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của rẽ Nhàu”. Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Hà Nội.
  5. Trần Thị Thanh Hương, Phan Thu Anh, Phan Thị Phi Phi (1995), “Kết quả kiểm tra về di truyền tế bào khi sử dụng cây “M” làm dược liệu điều trị tổn thương hệ miễn dịch”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 4, tr. 14-18.
  6. Đỗ Tất Lợi (1999), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”. Nhà xuất bản Y học, tr. 306-307.
  7. Hồ Thảo Nhỏ (2005), “Nghiên cứu thành phần hóa học của cao quả nhàu”. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
  8. Nguyễn Việt Xuân Phương (2004), “Nghiên cứu thành phần hóa học của cao quả Nhàu”. Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hà Chí Minh.
  9. Đỗ Thị Nguyệt Quế (1997), “Nghiên cứu thành phần hóa học của thân cây Nhàu, ứng dụng thực nghiệm quy hoạch thực nghiệm chiết xuất tối ưu hoạt chất”. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
  10. Phạm Huy Quyến (1996), “Tác dụng kích thích miễn dịch của dịch chiết rễ cây Nhàu trên súc vật thí nghiệm”. Luận án Phó tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
  11. Phạm Huy Quyến, Phan Thị Phi Phi, Phan Thu Anh (1994), “Nghiên cứu invitro tác dụng kích thích miễn dịch của chất chiết toàn phần rễ lá Morinda citrifolia”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 9, tr. 21-26.
  12. Nguyễn Trọng Thông (1981), “Tác dụng dược lý của cao rượu rễ Nhàu trên thực nghiệm”. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
  13. Nguyễn Trọng Thông và Cộng sự (2004), “Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp của cao trái Nhàu trên thực nghiệm”. Tạp chí dược liệu, số 1, tr.28-31.
  14. Tôn Thị Thu Thùy (2003), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của quả nhàu”. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
  15. Nguyễn Hoài Trung (2005), “Xây dựng phương pháp chiết xuất tối ưu và tiêu chuẩn hóa thành phần cao quả nhàu”. Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
  16. Đặng Hồng Vân, Nguyễn Tường Vân, Phạm Khuê (1983), “Một số kết quả bước đầu nghiên cứu sử dụng cây Nhàu làm thuốc”. Báo cáo khoa học Đại học Dược Hà Nội.
  17. Đỗ Quốc Việt (2000), “Nghiên cứu các hợp chất anthraquinon trong cây Nhàu Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Viện Hóa học Hà Nội.
  18. Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Thị Ngọc Diễm, Quách Tú Huê (2012), “Khảo sát hiệu quả hạ đường huyết và chống oxi hóa của cao chiết cây nhàu (Morinda Citrifolia L.) ở chuột bệnh tiểu đường”. Tạp chí Khoa học 2012:23b 115-124.
  19. Võ Thị Mai Hương, Trần Thanh Phong, “Một số đặc trưng hóa sinh và khả năng kháng khuẩn của dịch chiết quả Nhàu (Morinda Citrifolia L.)”. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5.
  20. Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Vũ Thị Ngọc Thanh (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng của cao quả nhàu (Morinda Citrifolia L. Rubiaceae) trên động vật thực nghiệm bị suy giảm miễn dịch bằng tia chiếu xạ”. Tạp chí nghiên cứu Y học, Phụ bản 32 (6) – 2004.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

  1. Ditmar, Alexander (1993), “Morinda citrifolia L. use in indigenous samoan medicin”, Journal of herbst, spices and Medical plants, 1(3). Nam, số 4, tr. 14-18.
  2. Hiramatsu T., Imoto M., Koyano T. (1993), “Induction of normal phenotypes in RAS transformed cells by damnacanthal from morinda citrifolia”, Cancer letter, 73, pp. 161 – 166.
  3. Hirazumi A., Furusawa E. (1999), “An immonomodulatory polysaccharide – rich substance from the fruit juice Morinda citrifolia (Noni) with antitumour activity”, Phytother Res, Aug, 13(5), pp. 380 – 387.
  4. Hirazumi A., Furusawa E., Chou S. (1994), “Anticancer activity of Morinda citrifolia on intraperitoneally  mplanted Liwis lung carcinoma in syngenic mice”, Proc West pharmacol, 37, pp. 145-146.
  5. Hirazumi A., Furusawa E., Chou S.C. (1994), “Anticancer activity of Morinda citrifolia (Noni) on intraperitoneally implanted Lewis lung carcinoma and retroviral leukemia in mice”, Proc Annu Meet Am Assoc Cancer, Res, 35, pp. A2854.
  6. Hirazumi A., Furusawa E., Chou S.C. (1996), “Immunomodulation contributes to the anticancer activity of morinda citrifolia (noni) fruit juice”, Proc. West. Pharmacol Soc, 39, pp.7-9.
  7. Hirazumi A., Furusawa E., Chou SC., Hokama Y. (1996), “Immuno modulation contributes to the anticancer activity of Morinda citrifolia fruit juice”, Proc West Pharmacol, 39, pp. 7-9.
  8. Liu G., Bode A., Ma W.Y., Sang S. (2001), “Two novel glycosides from the fruits of Morinda citrifolia (noni) inhibit AP – 1 transactivation and cell transformation in the mouse epidermal JB6 cell line”, Cencer Res, 61(15), Phytother Res, 16(7), pp. 5749-5756.
  9. Mucller B.A., Scott M.K., Sowinski K. (2000), “Noni juice (Morinda citrifolia): hidden potential for hyperkalemia”, Am. J. Kidney Dis, 35(2), pp.310-312.
  10. Saluder J.P., Garson M.J., Franzblau S.G., Aguinaldo A.M. (2002), “Antitubercular constituents from the hexane fraction of Morinda citrifolia Linne”, Phytother Res, 16(7), pp. 683-685.
  11. Sang S., Cheng X., Zhu N. (2001), “Iridoid glycosides from the leaves of Morinda citrifolia”, J. Nat. Prod, 64(6), pp. 799-800.
  12. Sang S., He K., Liu G. (2001), “A new unusual iridoid with inhibition of activator protein -1 (AP-1) from the leaves of Morinda citrifolia L”, Org. Lett, 3(9), pp. 1307-1309.
  13. Sang S., Liu G., He K. (2003), “New unusual iridoids from the leaves of noni (Morinda citrifolia L.) show inhibitory effect on ultraviolet B induced transcriptional activator protein 1 (AP-1) activity”, Bio Org Med Chem, Jun, 11(12), pp. 2499 – 2502.
  14. Solomon N. (1998), Liquid island NONI (Morinda  Citrifolia), Woodland Publishing Pleasant Grove, USA.
  15. Stalman M., Koskamp A., Luderer R. (2003), “Regulation of anthraquinone biosynthesis in cell culture of Morinda citrifolia”, Journal Plant physiol, Jun, 160(6), pp. 607-614.
  16. Su B.N, Pawlus A.D (2005), “Chemical constituents of the fruits of Morinda citrifolia (Noni) and their antioxidant activity”, J. Nat Prod., 68 (4), pp. 592 – 595.
  17. Wang M., Kikuzaki H., Csiszar K. (1999), “Novel trisaccharide fatty acid ester identified from the fruits of Morinda citrifolia (Noni)”, J. Agric Food Chem, 47(2), pp. 4880 – 4482.
  18. Wang M.Y., Kikuzaki H., Jin Y. (2000), “Novel glycosides from noni (Morinda citrifolia)”, J. Nat. Prod, 63(8), pp. 1182-1183.
  19. Wang M.Y., Su C. (2001), “Cancer preventive effect of Morinda citrifolia (Noni)”, Annals of the NewYork Academy of sciences, 952, pp. 161 – 168.
  20. Wang M.Y., West B.J., Jensen C.J. (2002), “Morinda citrifolia (Noni): a literature review and recent advances in Noni research”, Acta Pharmacol Sin, Dec, 23(12), pp.1127-1141.
  21. Youngken H. W. (1957), “Study of the root of Morinda citrifolia Linne Rubiaceae”, Journal of the American pharmaceutical association, 3.
  22. Younos C., Rolland A. (1990), “Analgesic and behavioural effects of Morinda citrifolia”, Planta Medicin, Oct, 56(5), pp. 430 – 434.